Điểm Du lịch

Rừng Tràm nguyên sinh

 Rừng Tràm nguyên sinh

Năm 1976 diện tích đất rừng của tỉnh Long An là 93.902 ha, chủ yếu là rừng tràm tạo nên hệ cân bằng sinh thái cho toàn khu vực Đồng Tháp Mười. Năm 1999 diện tích rừng là 37.829 ha, chiếm 8,2% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, tập trung…

Khu Láng Sen

 Khu Láng Sen

Khu Láng Sen thuộc vùng trũng của Đồng Tháp Mười, có hệ sinh thái đa dạng. Qua khảo sát, vùng Láng Sen có 156 loài thực vật hoang dã, 149 loài động vật có xương sống, trong đó có 13 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam như trăn đất,…

Khu du lịch sinh thái Làng nổi Tân Lập

 Khu du lịch sinh thái Làng nổi Tân Lập

Khu du lịch sinh thái Làng nổi Tân Lập thuộc xã Tân Lập, huyện Mộc Hóa, cách biên giới Campuchia khoảng 15 km về phía Nam. Với diện tích 135 ha và vùng đệm rộng 500 ha, được quy hoạch kinh phí khoảng 100 tỉ đồng để xây dựng khu…

Vườn treo Sapa

 Vườn treo Sapa

Nằm cách thị xã Lào Cai 38 km, "Vườn treo" Sapa được người phương Tây phát hiện từ cuối thế kỷ 19. Để đến đây có 3 đường: một từ thị xã Lào Cai vào, một từ Lai Châu xuống và một từ Bình Lư (Sơn La) sang, bằng đủ…

Tả Chải - điểm du lịch hấp dẫn

 Tả Chải - điểm du lịch hấp dẫn

Đến với làng văn hóa Tả Chải, du khách được đắm mình trong phong cảnh thiên nhiên kỳ vỹ, giữa những dãy núi đồi đan xen là dòng suối trong vắt ngày đêm uốn mình lượn qua những cánh rừng nguyên sinh, tạo nên bức tranh quê quyến rũ. Cách…

Ruộng bậc thang

 Ruộng bậc thang

Vùng núi cao tỉnh Lào Cai có hai mùa tuyệt đẹp để ngắm cảnh kỳ thú của ruộng bậc thang - Mùa gieo cấy lúa ruộng đẹp như những bức tranh thuỷ mặc và mùa lúa chín vàng đẹp như mơ trải dài ven sườn núi xanh mờ sương… Là…

Phong cảnh Tả Van Chư

 Phong cảnh Tả Van Chư

Cách trung tâm huyện lỵ Bắc Hà 12 km về hướng Tây Bắc là Tả Van Chư - một vùng có khí hậu quanh năm mát mẻ, trong lành, nhiệt độ về mùa hè chỉ từ 20 - 25 độ C. Phong cảnh ở đây thật hữu tình với núi…

Nước khoáng Tắc Kô

 Nước khoáng Tắc Kô

Vị trí: Nước khoáng Tắc Kô nằm ở địa phận suối Mường Tiên, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Ðặc điểm: Nước khoáng Tắc Kô là mạch nước ngầm trong vắt, ngọt và mát, có tác dụng giải khát và chữa bệnh. Dân vùng cao vốn quen uống nước suối,…

Cổng Trời Si Ma Cai

 Cổng Trời Si Ma Cai

Cổng Trời Si Ma Cai: Có cao độ, khí hậu ôn hòa như ở Sa Pa, nhưng đến Si Ma Cai, huyện vùng cao xa nhất tỉnh Lào Cai, du khách phải vượt qua mấy lần cổng trời.  Qua Bắc Hà gần 30 cây số đèo cao dốc đứng là…

Chợ trâu Cán Cấu

 Chợ trâu Cán Cấu

Chợ họp vào sáng thứ 7 hàng tuần ở ngay chân dốc Cán Chư Sử, xã Cán Cấu, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai. Chợ này thu hút rất đông bà con nông dân trong vùng và cả thương lái mua bán trâu ở bên kia Trung Quốc sang…

Chợ phiên Sín Chéng

 Chợ phiên Sín Chéng

Dù đi đến vùng miền nào thì điểm tập trung nhất vẫn là các phiên chợ. Đặc biệt ở vùng cao, chợ phiên là nơi lưu giữ nhiều nét văn hoá của các dân tộc thiểu số. Trong lộ trình du lịch từ thị trấn Bắc Hà lên Si Ma…

Chợ Phiên Sapa

 Chợ Phiên Sapa

Chợ Phiên Sapa: Tại Sapa, về mặt hành chính được đặt cho một huyện của tỉnh Lào Cai và cũng cho thị trấn của huyện lỵ huyện này. Tại sao Sapa là nơi họp chợ mà không phải là ở những vùng xung quanh khác? Giải thích cho sự việc…

Chợ Cao Sơn

 Chợ Cao Sơn

Vị trí: Chợ Cao Sơn nằm trên địa phận xã Cao Sơn, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, cách Tp. Lào Cai khoảng 80km. Đặc điểm: Đến đây, du khách sẽ có dịp được giao lưu, trò chuyện và tìm hiểu thêm về đời sống sinh hoạt của đồng bào…

Nghề nhuộm chàm của Người Mông

 Nghề nhuộm chàm của Người Mông

Cuộc sống hiện đại đã len lỏi đến các bản làng vùng cao mang đến nhiều điều mới lạ. Thế nhưng, người Mông ở Sa Pa vẫn giữ được những nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình, một trong số đó là nghề nhuộm chàm. Người phụ nữ…

Nghề dệt, thêu thổ cẩm ở Lào Cai

 Nghề dệt, thêu thổ cẩm ở Lào Cai

Ngay từ lúc còn nhỏ, các cô gái dân tộc Mông, Tày, Dao ở các huyện vùng cao Lào Cai đã được thấy bà, mẹ miệt mài thêu, dệt thổ cẩm để làm nên những chiếc áo, mũ, khăn choàng và những bộ trang phục truyền thống. Công việc này…

Làng Cát Cát

 Làng Cát Cát

Từ trung tâm thị xã Sa Pa đến Cát Cát chỉ 2km. Đó là bản lâu đời của người Mông còn lưu giữ nhiều nghề thủ công truyền thống như trồng bông, lanh và dệt vải chế tác đồ trang sức. Đặc biệt, nơi đây còn giữ được khá nhiều…

Lễ hội “Trầu Sun” của dân tộc Dao Đỏ

 Lễ hội “Trầu Sun” của dân tộc Dao Đỏ

Hàng năm cứ vào ngày Hợi tháng giêng (mồng 5 Tết), dân tộc Dao Đỏ ở Làng Chành, xã Xuân Giao (Bảo Thắng) lại rộn ràng mở hội “Trầu Sun”. Đây là hội chơi xuân truyền thống của đồng bào Dao Đỏ, mục đích của hội là thực hiện các…

Lễ hội đền Thượng

 Lễ hội đền Thượng

Lễ hội đền Thượng: Ðền Thượng nằm trên đồi Hỏa Hiệu (đồi Mai Lĩnh) thuộc địa phận phường Lào Cai - thành phố Lào Cai - tỉnh Lào Cai, nơi hợp thủy giữa sông Hồng và sông Nậm Thi. Ðền Thượng thờ Quốc Công Tiết Chế Trần Hưng Ðạo -…

Lễ hội xuống đồng Sa Pa

 Lễ hội xuống đồng Sa Pa

Lễ hội xuống đồng đầu xuân của đồng bào dân tộc Tày, Dao xã Bản Hồ - Sa Pa (Lào Cai) khai hội sáng ngày mồng 8 Tết ( ngày 02/02) đã thu hút rất đông nhân dân địa phương và du khách thập phương, có rất nhiều khách du…

Lễ hội Roóng Poọc của người Giáy

 Lễ hội Roóng Poọc của người Giáy

Trong năm người Giáy có khá nhiều ngày hội, nhưng quan trọng và tổ chức lớn nhất là lễ hội Roóng Poọc của họ. Theo tiếng Giáy thì “Roóng” nghĩa là xuống, còn “Poọc” nghĩa là đồng ruộng, nhưng theo người dân tộc thì “Pọoc” ở đây mang nghĩa là…