Lễ hội

Tết cơm mới của người La Hủ

 Tết cơm mới của người La Hủ

Thời gian: Tháng 10 và tháng 11 âm lịch. Địa điểm: Tỉnh Lai Châu. Đặc điểm: Múa xòe và kiêng 3 ngày không đi rừng hái củi, chặt cây, phát cỏ để cầu mong cây cỏ tươi tốt quanh năm. (Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam)  

Lễ hội Xên Mường

 Lễ hội Xên Mường

Thời gian: Ngày Thìn Tháng 2 âm lịch. Địa điểm: Xã Mường Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu. Đặc điểm: Cúng người lập nên bản làng, dâng trâu, ném còn, múa các điệu dân gian. (Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam)    

Lễ hội Hoa Ban

 Lễ hội Hoa Ban

Thời gian: 13/2 âm lịch Đặc điểm: còn gọi là Hội chơi nến hái hoa (Sơn La, Lai Châu). Lễ hội mang tính chất cầu mùa, cầu phúc. Nam nữ thanh niên rủ nhau đi hái hoa mừng xuân, vui thơ, ca hát, đánh đàn thổi kèn, múa xiếc,... (Nguồn:…

Lễ hội Căm Mường

 Lễ hội Căm Mường

Thời gian: 30/12 - 5/1 âm lịch. Địa điểm: Lai Châu. Đặc điểm: Ngày hội xuân của người Lào ở Lai Châu. Lễ hội mùa xuân của người Lào ở Lai Châu cầu khấn thần sông, thần núi, ông bà, tổ tiên phù hộ cho con cháu làm ăn thuận…

Lễ thổi tai

Lễ thổi tai

Lễ thổi tai: thì lại bao hàm nhiều ý nghĩa bởi kết quả của hôn nhân là những đứa con của gia đình - thành viên mới của cộng đồng. Đi kèm với nó là những lễ thức tương ứng. Từ lễ cầu đẻ thuận, lễ đặt tên, đặc biệt là…

Lễ hội đâm trâu mừng làng mới

Lễ hội đâm trâu mừng làng mới

Lễ mừng làng mới kéo dài 4 ngày, bắt đầu là Lễ động thổ. Bà con dựng cây nêu cúng thần và cắt tiết gà, sau đó thức suốt đêm đánh cồng chiêng đốt lửa, múa hát dân ca, dân vũ, dân nhạc…. Ba ngày tiếp theo sẽ là những…

Lễ cúng đau ốm

Lễ cúng đau ốm

Lễ cúng đau ốm: Trong hoàn cảnh sống hiện tại của người dân ở Tây Nguyên nói chung và ở Kon Tum nói riêng còn rất nhiều khó khăn về điều kiện vật chất, sinh hoạt, môi trường, khí hậu khắc nghiệt…; hơn nữa, kiến thức về y học rất…

Lễ cúng Đất làng người Ba Na

Lễ cúng Đất làng người Ba Na

Con người từ khi sinh ra đến khi xuống mồ phải trải qua nhiều quá trình của mối quan hệ ứng xử; mối quan hệ Người - Người (cá nhân với cá nhân), mối quan hệ cá nhân với cộng đồng; mối quan hệ cá nhân, cộng đồng với đấng…

Lễ Đôl-ta

Lễ Đôl-ta

Lễ Đôl-ta cũng của người Khmer, theo hệ phái Nam Tông cũng giống như lễ Vu Lan báo hiếu của phật giáo Bắc Tông. Lễ hội được tổ chức vào ngày 30 tháng 8 âm lịch hàng năm. Lễ tổ chức nhằm tưởng nhớ đến công ơn ông, bà, cha,…

Lễ hội đêm Thành Cổ

Lễ hội đêm Thành Cổ

Lễ hội gắn với khu di tích Thành Cổ Quảng Trị nhằm tưởng niệm những người con nước Việt đã ngã xuống trên mảnh đất Thành Cổ.

Lễ hội Trường Sơn

Lễ hội Trường Sơn

Đây là hoạt động tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ đang yên nghỉ trên Nghĩa trang quốc gia Trường Sơn và Nghĩa trang quốc gia Đường 9 và các nghĩa trang khác ở Quảng Trị.

Lễ hội Tổ Đình Sắc Tứ

Lễ hội Tổ Đình Sắc Tứ

Lễ hội Tổ Đình Sắc Tứ: Chùa Sắc Tứ được toạ lạc trên một vùng núi phía Tây — Nam làng Ái Tử, thuộc địa phận thị trấn Ái Tử, huyện Triệu Phong cách quốc lộ 1A chưa đầy 1km về phía Tây. Ngôi chùa được Bộ Văn hoá thông…

Lễ vía các vị thần

Lễ vía các vị thần

Người Hoa thường tụ họp trong từng bang. Các bang này gồm những người có cùng quê quán, dân tộc như: bang Triều Châu, bang Phúc Kiến, bang Quảng Đông,... Mỗi bang đều xây dựng chùa thờ một vị thần của quê hương mình. Bang Quảng Đông thờ nữ thần…

Lễ hội Thống nhất non sông

Lễ hội Thống nhất non sông

Lễ hội Thống nhất non sông: Lễ hội này gắn với khu di tích lịch sử Đôi bờ Hiền Lương, nơi chứng kiến nổi đau chia cắt đất nước hai mươi năm, nơi biểu hiện cao nhất khát vọng thống nhất và đoàn tụ của dân tộc Việt Nam.

Lễ hội Ariêuping

Lễ hội Ariêuping

Lễ hội Ariêuping (lễ nhà mồ) truyền thống của đồng bào dân tộc Pa Cô, đã diễn ra từ ngày 29 đến 31/8, tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.

Lễ Phật đản

Lễ Phật đản

Lễ Phật đản của hệ phái Nam tông là lễ tam hợp, có ý nghĩa kỷ niệm 3 ngày trọng đại nhất của đức Phật thích Ca Mâu Ni. Ba ngày ấy là kỷ niệm ngày Phật đản sinh, ngày đức Phật thành đạo và ngày đức Phật nhập niết…

Hội Thượng Phước

Hội Thượng Phước

Hội Thượng Phước: Hội Thượng Phước thuộc xã Triệu Thượng, huyện Triệu Phong.

Hội Cướp Cù

Hội Cướp Cù

Hội Cướp Cù: Ðây là hội làng được tổ chức tại đình An Mỹ, Cẩm Phổ, Gio Mỹ, huyện Gio Linh vào ngày 4 tháng 1 Âm lịch hàng năm.

Lễ Oóc-om-bok

Lễ Oóc-om-bok

Lễ hội Ok om bok còn gọi là lễ cúng trăng. Được tổ chức vào ngày 15 tháng 10 âm lịch hàng năm. Các vật cúng trong lễ hội là cốm dẹp, khoai, đậu, dừa,... Đồng bào phật tử tập hợp lại xung quanh sân chánh điện, chờ khi mặt…

Lễ mừng năm mới (Lễ Chôl Chnăm Thmây của đồng bào dân tộc Khmer)

Lễ mừng năm mới (Lễ Chôl Chnăm Thmây của đồng bào dân tộc Khmer)

Lễ Chôl Chnăm Thmây của đồng bào dân tộc Khmer gọi là lễ chịu tuổi tức là Tết của người Khmer. Được tổ chức vào ngày 13 đến 15 tháng 4 dương lịch. Ngoài những nghi lễ truyền thống như: lễ rước Mahaskan (đại dịch thiên văn), lễ dâng hương…