Lễ hội

Lễ hội ăn thề bảo vệ rừng của người Hmông

 Lễ hội ăn thề bảo vệ rừng của người Hmông

Người Hmông có một lễ hội đầu năm hết sức đặc biệt, đó là cả bản cùng nhau ăn thề bảo vệ rừng. Phong tục này có từ rất xa xưa. Trải qua bao thời gian, nét đẹp của ý thức kết đoàn gìn giữ tài nguyên thiên nhiên, sinh…

Lễ cúng rừng của dân tộc Nùng

 Lễ cúng rừng của dân tộc Nùng

Tục lệ cúng rừng đầu năm của dân tộc Nùng ở Si Ma Cai   Với quan niệm rừng cũng có thần rừng cai quản, nên năm nào cũng vậy, cứ đến tháng Giêng, dân tộc Nùng khắp các thôn, bản huyện Si Ma Cai lại cùng nhau tổ chức…

Hội xoè Tả Chải

 Hội xoè Tả Chải

Thời gian: 15/1 âm lịch. Địa điểm: Xã Tà Chải, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Đối tượng suy tôn: Thần Nông (vị thần cai quản ruộng nương). Đặc điểm: Múa xòe của người Tày. Xoè Tà Chải có nhiều điệu phản ánh phong tục, tập quán sinh hoạt của…

Lễ hội đền Vua Lê

 Lễ hội đền Vua Lê

Lễ hội (LH) đền Vua Lê diễn ra vào ngày 23 tháng giêng hàng năm, thuộc xã Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn là một LH truyền thống mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc. LH được mở ra là dịp để nhân dân tri ân các bậc danh nhân,…

Lễ hội đền Kỳ Cùng

 Lễ hội đền Kỳ Cùng

Đền Kỳ Cùng hiện nằm trên địa bàn phường Vĩnh Trại, thành phố Lạng Sơn, được xếp hạng di tích Quốc gia năm 1993. Hàng năm, cứ đến ngày 22 tháng Giêng lễ hội Đền Kỳ Cùng lại được tổ chức, luôn thu hút được đông đảo nhân dân và…

Lễ hội đền Cửa Ông

Lễ hội đền Cửa Ông

Địa điểm: Diễn ra tại đền Cửa Ông, phường Cửa Ông, thị xã Cẩm Phả.  Thời gian: Được tổ chức từ ngày mùng hai tháng giêng cho đến hết tháng 3 (âm lịch).     Ý nghĩa:    Đền Cửa Ông thờ Trần Quốc Tảng, con thứ ba của Trần Hưng Đạo cùng nhiều tướng…

Lễ hội Yên Tử

Lễ hội Yên Tử

Địa điểm: Diễn ra ở vùng núi Yên Tử thuộc xã Thượng Yên Công, thị xã Uông Bí    Thời gian:Hàng năm được tổ chức bắt đầu từ ngày 10 tháng giêng và kéo dài hết tháng 3 (âm lịch)   Ý nghĩa:    Yên Tử là trung tâm Phật giáo của nước Đại…

Lễ hội Trà Cổ

Lễ hội Trà Cổ

Địa điểm: Diễn ra tại làng Trà Cổ, thị xã Móng Cái. Thời gian:Được tổ chức bắt đầu từ ngày 30 tháng 5 đến ngày mùng 6 tháng 6 (âm lịch) hàng năm Ý nghĩa:  Cách đây gần 600 năm, người Trà Cổ đã xây dựng được ngôi đình làng để…

Lễ hội Bủng Kham

 Lễ hội Bủng Kham

Cùng với những ngày tết đầm ấm vui tươi, nhân dân 24 thôn trong xã Đại Đồng (Tràng Định) chuẩn bị các lễ vật cho lễ hội Bủng Kham- một lễ hội quan trọng nhất trong năm, đồng thời cũng là sự chuẩn bị cho vụ sản xuất mới… Thường được tổ…

Lễ hội Thập Cửu Tiên Công

Lễ hội Thập Cửu Tiên Công

Địa điểm: Diễn ra ở đền Thập Cửu Tiên Công, thuộc xã Cẩm La, đảo Hà Nam, huyện Yên Hưng.    Thời gian:Hàng năm dân làng mở hội vào ngày 7 tháng giêng (âm lịch)  Ý nghĩa:  Đền Thập Cửu Tiên Công (còn gọi là miếu Tiên Công) thờ 19 vị Tiên…

Lễ hội Quan Lạn

Lễ hội Quan Lạn

Địa điểm: Diễn ra ở bến Đình thuộc xã Quan Lạn, huyện Vân Đồn.     Thời gian: Được tổ chức vào ngày 18 tháng 6 (âm lịch) hàng năm nhưng lễ hội kéo dài từ ngày 10 đến hết ngày 20 tháng 6  Ý nghĩa:    Lễ hội Quan Lạn vừa kỷ niệm…

Lễ hội chùa Long Tiên

Lễ hội chùa Long Tiên

Địa điểm:Diễn ra tại chùa Long Tiên dưới chân núi Bài Thơ, thành phố Hạ Long. Thời gian:Chính hội vào ngày 24 tháng 3 âm lịch hàng năm.   Ý nghĩa: Chùa Long Tiên được xây dựng cách đây không lâu (năm 1941) nhưng là ngôi chùa lớn nhất ở thành…

Lễ hội Bạch Đằng

Lễ hội Bạch Đằng

Địa điểm: Diễn ra tại xã Yên Giang, huyện Yên Hưng.  Thời gian:Được tổ chức vào ngày mùng 8 tháng 3 (âm lịch) hàng năm, có năm kéo dài tới bốn ngày đêm. Ý nghĩa:   Lễ hội kỷ niệm chiến thắng Bạch Đằng của những người anh hùng dân tộc chống…

Lễ cưới của đồng bào dân tộc Lạng Sơn

 Lễ cưới của đồng bào dân tộc Lạng Sơn

Lễ cưới của đồng bào dân tộc nơi đây thường được tổ chức từ tháng 7-8 đến tháng 2 âm lịch năm sau. Lễ cưới được tổ chức linh đình ở cả hai bên nhà trai, nhà gái. Theo tục lệ trước ngày cưới một vài hôm nhà trai phải…

Hội đền Tả Phủ Kỳ Lừa

 Hội đền Tả Phủ Kỳ Lừa

Đây là hội có quy mô, lớn nhất và phong phú đặc sắc nhất trong lễ hội ở Lạng Sơn được tổ chức từ 22-27 tháng Giêng Âm lịch hằng năm. Trong thời gian diễn ra lễ hội có nhiều hình thức vui chơi giải trí. Chơi cờ người, múa…

Hội lồng tồng Xứ Lạng

 Hội lồng tồng Xứ Lạng

Lễ hội lồng tồng là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Tày, Nùng được tổ chức vào tháng Giêng âm lịch hàng năm với mong ước cầu một năm mới mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu. Đây là dịp để bà con các dân tộc…

Hội chợ Tam Thanh

 Hội chợ Tam Thanh

Tổ chức vào ngày 15 tháng Giêng Âm lịch hàng năm, còn có tên gọi là hội chúng sinh. Đến với ngày hội người ta thắp hương ở chùa cầu trời phật ban phước lành được sống bình an, làm ăn được tài, được lộc… sau lễ còn tổ chức…

Lễ hội đâm Trâu

 Lễ hội đâm Trâu

Thời gian: Khi mùa màng đã thu hoạch xong. Địa điểm: Lễ hội được tổ chức dưới chân núi Lang Biang. Đối tượng suy tôn: Thần núi Lang Biang Đặc điểm: Lễ hội đâm Trâu - cúng thần núi Lang Biang được người Lạch cúng tế vào dịp dời làng…

Lễ hội giỗ tổ nghề thêu

 Lễ hội giỗ tổ nghề thêu

Theo thông lệ hàng năm, ngày 12-13/6 âm lịch tại khuôn viên "Đà Lạt Sử Quán " lại tổ chức nghi lễ tưởng nhớ Ông tổ nghề thêu là cụ Lê Công Hành. Đây là ngày hội giỗ tổ của các nghệ sĩ, nghệ nhân, người thợ của nghề thêu…

Lễ cúng cơm mới

 Lễ cúng cơm mới

Thời gian: Diễn ra trùng với tết Nguyên Đán của người Việt. Địa điểm: Tại phường B'Lao, thị xã Bảo Lộc. Đối tượng suy tôn: Giàng. Đặc điểm: Là lễ cầu mưa thuận gió hòa, ngăn thú rừng không cho chúng phá nương, phá rẫy. Lễ cúng cơm mới là…