Lễ hội

Lễ cầu mưa của người Lô Lô

Lễ cầu mưa của người Lô Lô

Từ Lũng Cú tới Xín Cái- Mèo Vạc (Hà Giang) là các bản làng của gần 1.200 đồng bào Lô Lô. Nơi hành lễ là khu sân rộng giữa bản. Đồ tế lễ trong hội cầu mưa phải có rượu ngô, chó, gà, một thanh kiếm (có thể bằng sắt…

Lễ đâm trâu

Lễ đâm trâu

Thời gian: Khi cây H’lưng đầu buôn, cây Ê-táp giữa làng ra nụ, nở hoa, đó chính là lúc buôn làng Gia Lai chuẩn bị đón Hội đâm Trâu. Địa điểm: Lễ hội đâm Trâu được tổ chức tại buôn làng Gia Lai. Đối tượng suy tôn: Giàng (thần). Đặc…

Lễ Cơm Mới

Lễ Cơm Mới

Thời gian: Khi cây H’lưng đầu buôn, cây Ê-táp giữa làng ra nụ, nở hoa, đó chính là lúc buôn làng Gia Lai tổ chức Lễ Cơm Mới. Địa điểm: Được tổ chức tại nhà riêng hoặc nhà rông sau vụ thu hoạch của đồng bào Ba Na. Đối tượng…

Lễ Bỏ mả ở Gia Lai

Lễ Bỏ mả ở Gia Lai

Lễ Bỏ mả hàng năm khi mừa mưa vừa chấm dứt (từ tháng 11 đến hết tháng 4 dương lịch), khi mùa màng đã thu hoạch xong. Cả người Bahnar và Jrai đều có một từ chung để gọi Lễ Bỏ mả là Bơ thi. Lễ Bỏ mả là lễ…

Lễ hội Gò Tháp

Lễ hội Gò Tháp

Lễ hội Gò Tháp là lễ hội lớn và quy mô nhất Đồng Tháp, tổ chức mỗi năm 2 lần vào tháng 3 và tháng 11 âm lịch. Từ 10 năm nay lễ hội Gò Tháp đã trở thành một lễ hội tầm cỡ ở các tỉnh Nam Bộ. Cứ…

Hội đình Định Yên

Hội đình Định Yên

Đình Định Yên được xây dựng vào năm Canh Tuất 1909 tại ấp An Lợi A, xã Định Yên, huyện Lấp Vò để ghi nhớ công ơn ông Phạm Văn An, người đầu tiên khai hoang lập ấp nơi đây. Đình được lợp ngói đại ống, các kỳ, kèo, cột…

Hội đình Tân Phú Trung

Hội đình Tân Phú Trung

Cách thị trấn Châu Thành 17 km, đình Tân Phú Trung tọa lạc trên khuôn viên rộng 3.000 m2, giữa một vùng quê trù phú, cây trái xum xuê của xã Tân Phú Trung, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. Là một trong những ngôi đình cổ của Đồng Tháp,…

Lễ Kỳ Yên ở đền Nguyễn Tri Phương

Lễ Kỳ Yên ở đền Nguyễn Tri Phương

Thời gian: 16 - 17/ 10 âm lịch. Địa điểm: Đền thờ Nguyễn Tri Phương, phường Bửu Hòa, Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Đặc điểm: Lễ cúng Tiền hiền, Hậu hiền, lễ rước thần, dâng lễ vật cúng thần và lễ tống ôn, hát bội, múa. Đền thờ Nguyễn Tri…

Lễ hội cúng Bà

Lễ hội cúng Bà

Qua khảo sát miễu Bà ở Đồng Nai, Bà được thờ là một tập hợp các nữ thần có nguồn gốc và lý lịch khác nhau, được thờ cúng ở miễu tùy theo tâm niệm của mỗi nơi, phổ biến là các Bà Ngũ Hành nương nương; Liễu Hạnh công…

Lễ cúng Yang Koi của người Mạ

Lễ cúng Yang Koi của người Mạ

LỄ CÚNG YANG KOI CỦA NGƯỜI MẠ :Dân tộc Châu Mạ được gọi bằng nhiều tên khác nhau như: Chau Mạ, Chê Mạ, Mạ Ngan, Mạ Xôp, Mạ Tô, Mạ Xrê… Theo số liệu thống kê năm 1999, số người Châu Mạ trong toàn tỉnh là 2.187 người, xếp thứ…

Lễ cúng thần lúa của người Chrau Jro (Lễ Sa Yang-va)

Lễ cúng thần lúa của người Chrau Jro (Lễ Sa Yang-va)

            Người Châu-ro được gọi bằng nhiều tên khác nhau như: Ph’nôông, Ro, Tô, Xôp, Dơro… Đồng bào tự gọi là Chrau Jro (Chrau: người, Jro: tên bộ tộc). Theo số liệu thống kê năm 1999, dân số người Châu ro là 13.760 người, xếp thứ 5 trong số 40…

Lễ cúng Lơh - Yang-Rơ của người KơHo

Lễ cúng Lơh - Yang-Rơ của người KơHo

LỄ CÚNG LƠH-YANG-RƠ CỦA NGƯỜI KƠHO : Cộng đồng dân tộc Kơho có nhiều nhóm như:Xre; Nôp; Cơ Don; Chil; Lạt; T’ring…, sống xen kẽ và giao lưu chặt chẽ với các dân tộc mạ và Mnông anh em nên một số nhóm Kơho phó phân biệt với hai dân…

Lễ hội đền Hoàng Công Chất

Lễ hội đền Hoàng Công Chất

Thời gian: 24 - 25/2 âm lịch. Địa điểm: Thôn Noọng Nhai, xã Noọng Hẹt, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Đối tượng suy tôn: Hoàng Công Chất Đặc điểm: Rước kiệu, dâng hương; các trò chơi dân gian địa phương: hái đào tiên, chơi cờ phạ, thi bắn nỏ,…

Lễ hội thành Bản Phủ

Lễ hội thành Bản Phủ

Lễ hội thành Bản Phủ (xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên) được tổ chức hàng năm vào các ngày 24, 25/2 âm lịch để tưởng nhớ công lao to lớn của lãnh tụ Hoàng Công Chất cùng tướng Ngải, tướng Khanh và nghĩa quân trong công cuộc giải phóng Mường…

Lễ hội Hoa ban của người Thái

Lễ hội Hoa ban của người Thái

Thời gian: Tháng 2 âm lịch. Địa điểm: Tại núi rừng Tây Bắc, tỉnh Điện Biên. Đặc điểm: Ngày hội hoa ban không chỉ là ngày hội của tình yêu của các chàng trai cô gái Thái mà còn là dịp để người Thái cầu mùa, cầu phúc; là dịp…

Lễ Gạ Ma Thú của dân tộc Hà Nhì

Lễ Gạ Ma Thú của dân tộc Hà Nhì

Người Hà Nhì có rất nhiều ngày cúng trong năm, nhưng tưng bừng và nhộn nhịp nhất là ngày Gạ Ma Thú (cấm bản). Gạ Ma Thú bao gồm nhiều lễ cúng như: cúng mó nước, cúng rừng cấm, cúng thần mùa màng, cúng đầu bản, cuối bản, cúng thần…

Lễ cúng cơm mới của dân tộc Phù Lá

Lễ cúng cơm mới của dân tộc Phù Lá

Người dân tộc Phù Lá ở khu vực Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên có phong tục cúng cơm mới vào ngày 14 tháng 7 hàng năm (Tiếng dân tộc Phù Lá gọi là: Mờ Thà Bờ Xi Mí Vá, Sờ Si Ne); Nhằn tạ ơn thần rừng, thần núi, thần…

Lễ cúng bản của người Cống

Lễ cúng bản của người Cống

Thời gian: Tháng 3 âm lịch. Địa điểm: Các bản người Cống, tỉnh Điện Biên. Đặc điểm: Vào ngày lễ, các ngả đường vào bản đều dựng cổng, cắm dấu hiệu kiêng kị không ai được vào bản. Sau đó từng gia đình làm lễ cúng trên nương. Đây là…

Hội mừng mưa rơi của dân tộc Khơ Mú

Hội mừng mưa rơi của dân tộc Khơ Mú

Người Khơ Mú gọi hội mừng mưa rơi của dân tộc mình là lễ hội “Om đin om đang”, tức lễ hội mừng nước hay hội mừng mùa măng mọc. Theo các cụ già ở bản Pá Bon, xã Mường Luân, Điện Biên Đông, gọi như vậy bởi mở đầu…

Lễ hội cơm mới

Lễ hội cơm mới

Lễ hội cơm mới: Các dân tộc sống ở vùng Tây nguyên sau mùa thu hoạch sẽ tổ chức lễ ăn cơm mới, đây cũng là lễ hội đặc trưng của người Bahnar và Jrai được tổ chức để tạ ơn thần lúa, mừng mùa thu hoạch mới, cầu mong…